Chính Sách Định Giá Là Gì

Chính Sách Định Giá Là Gì

Chính sách tài khóa là các chính sách được chính phủ ban hành liên quan đến thuế và chi tiêu công. Mục tiêu là giúp ổn định giá trị tiền tệ, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính sách tài khóa là các chính sách được chính phủ ban hành liên quan đến thuế và chi tiêu công. Mục tiêu là giúp ổn định giá trị tiền tệ, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chính sách tài khóa được triển khai như thế nào?

Chính sách tài khóa được triển khai thông qua hai công cụ chính là thuế và chi tiêu công. Mỗi công cụ có vai trò riêng biệt trong quá trình điều chỉnh nền kinh tế.

Thuế là số tiền mà chính phủ thu từ người dân và doanh nghiệp. Thuế có thể bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế quan và các loại thuế khác.

Chính phủ có thể điều chỉnh mức thuế lên hoặc xuống để ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng và đầu tư của người dân & doanh nghiệp.

Giảm thuế thường nhằm kích thích tiêu dùng và đầu tư, trong khi tăng thuế có thể được sử dụng để kiểm soát lạm phát hoặc tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước.

Đọc thêm: Cách nhận biết lạm phát thông qua chỉ số CPI

Chi tiêu công là hoạt động chi tiêu của chính phủ, bao gồm hai loại chính là:

Thông qua việc tăng chi tiêu công, chính phủ có thể kích thích tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo ra việc làm và tăng cầu hàng hóa dịch vụ. Ngược lại, giảm chi tiêu công có thể giúp kiểm soát nợ công và hạn chế lạm phát.

Đọc thêm: Trần nợ công là gì? Ảnh hưởng của trần nợ công đến nền kinh tế

Tỷ lệ thâm hụt ngân sách của chính phủ tăng dần qua các năm

Chính sách tài khóa được dùng để làm gì?

Chính sách tài khóa có vai trò quan trọng trong nền kinh tế vĩ mô. Mục tiêu của chính sách tài khóa nhằm:

Chính sách tài khóa là một công cụ mạnh mẽ trong tay chính phủ để định hình nền kinh tế, đạt được tăng trưởng bền vững, công bằng xã hội.

Đọc thêm: Chính sách tiền tệ là gì? Ảnh hưởng của chính sách nới lỏng và thắt chặt tiền tệ lên thị trường Crypto