Trang chủ > Tin tuyển dụng > Chuyên Viên Cao Cấp Thẩm Định Tín Dụng - Phòng Thẩm Định Tín Dụng KHCN&SME Miền Nam - VPBank HCM
Trang chủ > Tin tuyển dụng > Chuyên Viên Cao Cấp Thẩm Định Tín Dụng - Phòng Thẩm Định Tín Dụng KHCN&SME Miền Nam - VPBank HCM
Về cơ bản, bên cạnh Cơ hội, Chuyên viên Thẩm định Tín dụng cũng luôn phải chịu những áp lực công việc sau:
Chuyên viên thẩm định là người đưa ra các biện pháp rào chắn các rủi ro tín dụng dựa trên hồ sơ & thông tin mà Chuyên viên Quan hệ Khách hàng cung cấp. Chính vì vậy, để trở thành Chuyên viên Thẩm định Tín dụng, cần có 1 vài điều kiện đặc thù như sau:
Có thể mô tả đơn giản công việc của Chuyên viên Thẩm định Tín dụng qua 2 từ “Soi & Xét”. Nhiệm vụ của họ là đưa ra các nghi ngờ, thảo luận với Chuyên viên Quan hệ Khách hàng, đánh giá xem xét thực tế khách hàng để đưa ra kết luận. Với các kết luận đã giải quyết được các nghi ngờ, Chuyên viên Thẩm định Tín dụng đồng ý phương án vay vốn & trình cấp phê duyệt.
Về chi tiết, công việc cụ thể của Chuyên viên Thẩm định tín dụng được mô tả như sau:
Trước khi bắt đầu tìm hiểu về Công việc của Chuyên viên Thẩm định Tín dụng, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua 1 chút về Quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng.
Quy trình cấp tín dụng về bản chất là bảng tổng hợp mô tả công việc của Ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của Khách hàng cho đến khi quyết định cấp tín dụng, giải ngân, thu nợ và thanh lý Hợp đồng tín dụng. Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phần có liên quan trong hoạt động tín dụng, theo đó có sự liên quan của 4 bộ phận:
Thực tế, có 3 mô hình cấp tín dụng cơ bản, các bạn nên tìm hiểu qua các bài viết tiếp theo. Tuy nhiên, để đơn giản, chúng ta đi phân tích 1 mô hình Tổng quan nhất, gọi là Mô hình cấp tín dụng Phân tán – áp dụng triển khai với khá nhiều Ngân hàng TMCP hiện tại.
Mô hình cấp tín dụng Phân tán được thực hiện như sau:
Mô hình trên bóc tách vai trò rõ ràng giữa từng bộ phận trong Quy trình cấp tín dụng. Theo đó, vai trò của Thẩm định được hiểu như 1 đơn vị đánh giá khách quan, độc lập, đưa ra quan điểm riêng biệt, đôi khi có phần trái chiều với ý kiến của Quan hệ Khách hàng.
Việc có nhiều ý kiến, nhiều góc nhìn cho 1 khoản vay giúp người phê duyệt có thêm được các phương án, các lựa chọn trong việc ra quyết định nhằm rào chắn các rủi ro tín dụng.
Như vậy, hiểu đơn giản, Thẩm định Tín dụng giúp Kiểm soát và Giảm thiểu các rủi ro.
Tuy nhiên, Đặc biệt ở các ngân hàng Big4 (NHTM Nhà nước), không tách biệt Bộ phận Thẩm định như mô tả phía trên. Với các ngân hàng này, Chuyên viên Quan hệ Khách hàng thường làm luôn các công việc của Thẩm định & Hỗ trợ tín dụng. Được hiểu, Chuyên viên Quan hệ Khách hàng tiếp nhận hồ sơ KH, tự thẩm định, tự trình ký phê duyệt và tự soạn hồ sơ giải ngân. Theo nhiều quan điểm đánh giá, quy trình trên tương đối mạo hiểm, ẩn chứa các rủi ro khi Chuyên viên Quan hệ Khách hàng “thông đồng” với KH.
Tuy nhiên, theo xu thế chuyển dịch Quản trị rủi ro, hiện các ngân hàng Big4 cũng đang dần có sự chuyển dịch về mô hình, qua đó hình thành nên các đơn vị Thẩm định/giám sát rủi ro tín dụng.
Tương tự với vị trí Chuyên viên Chuyên viên Hỗ trợ Tín dụng, Chuyên viên Thẩm định Tín dụng là những người phải nắm rất chắc về Luật, Quy chế, Quy định nội bộ – và thường là người tư vấn về Luật, quy định cho Chuyên viên Quan hệ Khách hàng. Về Luật, có 3 mảng kiến thức về Luật mà 1 Chuyên viên Thẩm định Tín dụng cần phải nắm được, bao gồm:
Các kiến thức về cấp tín dụng thường nhiều, đa dạng. Tuy nhiên, về cơ bản, Chuyên viên Thẩm định Tín dụng cần nắm được các kiến thức tổng quan về nghiệp vụ tín dụng như sau:
Chuyên viên thẩm định tín dụng sẽ là người đánh giá thẩm định và đưa ra quan điểm xét duyệt về khả năng vay, giới hạn vay của khách hàng. Người này đòi hỏi phải có chuyên môn, kỹ năng phân tích, chuyên môi trong ngành để có sự hiểu biết nhất định.
Họ sẽ là người góp phần mang đến hiệu quả hoạt động cho ngân hàng, phòng tránh những rủi ro. Vậy bạn có biết yêu cầu tối thiểu về bằng cấp của nhân viên thẩm định tín dụng là gì hay không nào? Để UB Academy giải đáp ngay đây.
Nhân viên thẩm định tín dụng hay nhân viên tái thẩm định, quản lý rủi ro cần phải có bằng Cử nhân trở lên các ngành liên quan đến kinh tế, tài chính. Các ngành như ngân hàng, quản trị kinh doanh, đầu tư,… có kiến thức chuyên môn để đảm bảo hiệu quả công việc.
Vị trí này đòi hỏi người ứng tuyển phải có kinh nghiệm từ 1 – 2 năm, phải có các hiểu biết sâu rộng chuyên môn về tín dụng, hiểu biết về pháp luật, chuyên chính, tỉ mỉ, và có óc trực quan.
Trong số đó chúng ta có thể liệt kê như: thẩm định ngân hàng là gì, tín dụng là gì, hình thức tín dụng, phương án định giá tài sản là gì, quy định của pháp luật về tín dụng, rủi ro của hợp đồng,….
Kiến thức nghiệp vụ là điều hết sức cần thiết đối với một nhân viên thẩm định tín dụng. Điều này giúp người làm công tác thẩm định đánh giá chính xác, cẩn trọng, tỉ mỉ và có độ an toàn cao.
Như vậy, với những điều kiện trên, chúng ta có thể tự đánh giá Thẩm định Tín dụng sẽ không hợp với những cá nhân có những đặc điểm cơ bản như:
Trên đây là tổng hợp chi tiết về công việc của một Chuyên viên Thẩm định Tín dụng. Hy vọng bài viết do UB Academy biên soạn đã giúp bạn giải đáp các thắc mắc của mình. Đừng quên theo dõi chuyên mục Chia sẻ kiến thức của UB Academy và Diễn đàn U&Bank để cập nhật tin tức mới về ngành.
Lộ trình thăng tiến của Thẩm định Tín dụng được mô tả cơ bản theo số năm kinh nghiệm làm việc, với điều kiện hoàn thành được chỉ tiêu đề ra tại các kỳ đánh giá.
Thực tế, trong quá trình công tác, Chuyên viên Thẩm định Tín dụng có sự điều chuyển sang các vị trí như Chuyên viên Quan hệ Khách hàng, Chuyên viên Hỗ trợ tín dụng, Chuyên viên Kiểm soát tuân thủ/Kiểm soát nội bộ… Tùy thuộc vào định hướng của mỗi cá nhân..
(*) Đặc biệt với trường hợp Định giá tài sản:
Thực tế, với nhiều Ngân hàng TM hiện nay, việc định giá tài sản sẽ được phân công vào 1 trong 4 bộ phận sau:
Hiện tại, khá nhiều Ngân hàng đang giao trách nhiệm định giá cho Chuyên viên Thẩm định. Thậm chí, có 1 vị trí chuyên định giá tài sản có tên gọi “Chuyên viên Thẩm định tài sản”.
Về bản chất, công việc này cơ bản bao gồm:
Với bản chất, công việc của Thẩm định Tín dụng là đi điều tra, đánh giá, “Super-soi”| tất cả những thông tin mà Chuyên viên Quan hệ Khách hàng cung cấp.
Để đánh giá sự chính xác, Đúng/Sai giữa những thông tin được tiếp nhận, hiển nhiên Chuyên viên Thẩm định Tín dụng phải là những người nắm rất vững nghiệp vụ Ngân hàng. Theo đó, Chuyên viên Quan hệ Khách hàng biết gì, thì Chuyên viên Thẩm định Tín dụng phải “biết nhiều hơn thế”.
Về tổng quan, có 4 mảng nghiệp vụ căn bản mà 1 Chuyên viên Thẩm định Tín dụng cần phải nắm bắt được, như sau:
Với vị trí Chuyên viên Thẩm định Tín dụng, bài toán cơ hội được thể hiện qua 5 yếu tố: