Suy Giảm Tài Nguyên Rừng

Suy Giảm Tài Nguyên Rừng

Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?

Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?

Giải thích một số thuật ngữ liên quan

Hệ sinh thái là tất cả các sinh vật sống trong một khu vực và cách chúng ảnh hưởng lẫn nhau và môi trường. (Tài liệu tham khảo: Cambridge dictionary)

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trực tiếp hoặc chế biến thành sản phẩm vật chất để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống.

(Tài liệu tham khảo: Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, TS. Lê Ngọc Uyển - TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh - ThS. Hoàng Đinh Thảo Vy, Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh)

Rừng che phủ một phần ba diện tích lục địa, thực hiện nhiều chức năng, cung cấp các dịch vụ thiết yếu và duy trì sự sống trên hành tinh. Hiện nay, sinh kế của 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng. Rừng đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, cung cấp ôxy cho khí quyển và giữ lại lượng lớn CO2 thải ra.

trong việc tích trữ nước cho các dòng sông, là nguồn cung cấp nước cho gần 50% các thành phố lớn nhất thế giới. Rừng tạo ra và duy trì độ phì nhiêu cho đất; giúp điều chỉnh tác động tiêu cực của các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ và hạn hán…

Tầm quan trọng của rừng còn thể hiện ở chỗ,

có giá trị đa dạng lớn nhất và là nơi sinh sống của hơn một nửa các loài động vật, thực vật và côn trùng trên cạn.

cũng cung cấp nơi ở, việc làm, tạo an ninh sinh kế và các nền văn hóa liên quan đến những cộng đồng định cư trong khu vực rừng. Rừng là lá phổi xanh của trái đất, là yếu tố quyết định sự sống còn của hơn bảy tỷ dân trên hành tinh.

đối với cuộc sống là rất to lớn. Tuy nhiên, bất chấp tất cả những lợi ích vô giá của rừng về kinh tế, xã hội, sinh thái và sức khỏe, con người vẫn đang tàn phá rất nhiều các khu rừng cần cho cuộc sống và hơi thở của chúng ta.

Tác dụng của rừng đối với đời sống con người rất đa dạng, trước hết rừng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ  đất, chống xói mòn, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái...

Chính vì vậy cần phải xác định rằng việc

là một cơ hội kinh doanh. Khi chúng ta đầu tư 30 triệu đô la cho việc chống phá rừng và suy thoái rừng thì chúng ta có thể nhận được 2,5 tỷ đô la từ các sản phẩm và dịch vụ mà nó mang lại.

Hơn nữa, việc đầu tư vào lâm nghiệp có thể tạo ra hơn 10 triệu việc làm trên toàn thế giới. Hiện nay, các nhà lãnh đạo đang chỉ ra những tiềm năng của năng lượng tái tạo, nhưng để quá trình chuyển đổi diễn ra thì vấn đề về rừng phải là một ưu tiên trong thể chế và chính sách.

đã rõ. Một trong các tác dụng của hệ sinh thái rừng tập trung vào đối mặt với tương lai là việc cô lập và lưu trữ khí nhà kính carbon dioxide (CO2). Tuy nhiên nạn phá rừng đã gián tiếp khiến cho tình trạng biến đổi khí hậu đang trở nên trầm trọng đe dọa đến cuộc sống trên khắp hành tinh.

Do đó khí hậu đang thay đổi và sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực cho con người, tác động tới môi trường toàn cầu nhưng rõ rệt nhất là việc sụt giảm nguồn nước ngầm, bão tố, lũ lụt, nắng hạn…thường xuyên xảy ra, đã ảnh hưởng đến đời sống dân cư, hủy hoại sản xuất nông nghiệp và làm suy thoái đa dạng sinh học và tài nguyên nước…

Sẽ không phải là quá muộn để chúng ta bắt đầu xây dựng một cuộc sống xanh trong tương lai, mà ở đó những cánh rừng là trọng tâm của sự phát triển bền vững và các nền kinh tế xanh.

Các hệ sinh thái có thể có đóng góp cao để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu bằng cách điều chỉnh khả năng thu nhận nước và các bệnh của nó. Như đã biết, xã hội phụ thuộc vào hàng hoá và dịch vụ trong hệ sinh thái. Họ tiếp tục phấn đấu để quản lý bền vững các hệ sinh thái thông qua thực hiện chức năng này, để làm cho xã hội ít bị tổn thương với biến đổi khí hậu.

Vai trò của tài nguyên rừng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội

- Tài nguyên rừng là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế

- Tài nguyên rừng là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển

- Tài nguyên rừng là yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển.