Tòa A1, khu chung cư Phong Bắc - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG
Tòa A1, khu chung cư Phong Bắc - Ảnh: TRƯỜNG TRUNG
HS code của than mùn cưa là 44029090. Mã HS này có 2 mức thuế xuất khẩu là 5/10.
Doanh nghiệp đọc lại luật thuế xuất nhập khẩu 107/2016/QH13 để xác định mức thuế xuất khẩu của mặt hàng công ty mình.
Vậy khi xuất khẩu than mùn cưa, doanh nghiệp sẽ test chất lượng than để xác định mức thuế xuất khẩu.
– Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT: Quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp
– Thông tư 40/2015/TT-BNNPTNT: Sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT về hồ sơ lâm sản
– Văn bản 07/VBHN-BNNPTNT(2016): Hợp nhất hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra lâm sản
– Thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT: ban hành bảng mã số Hs đối với hàng hóa chuyên ngành xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
a. Có phải chuẩn bị hồ sơ lâm sản xuất khẩu?
Theo Công văn số: 2601/GSQL-GQ1 ngày 25/10/2017 V/v hồ sơ lâm sản xuất khẩu.
Thời gian qua, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về Hải quan) nhận được báo cáo vướng mắc của một số đơn vị hải quan địa phương về việc nộp/xuất trình hồ sơ lâm sản khi thực hiện thủ tục xuất khẩu đối với các lô hàng sản phẩm là đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, sản phẩm gỗ sau chế biến.
Trên cơ sở ý kiến của Cục Kiểm lâm – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại công văn số 657/KL-ĐT ngày 17/10/2017 về việc hồ sơ gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ khi xuất khẩu, Cục Giám sát quản lý về Hải quan có ý kiến như sau:
Đề nghị Cục Hải quan các tỉnh, thành phố căn cứ các quy định hiện hành và ý kiến của Cục Kiểm lâm tại công văn số 657/KL-ĐT ngày 17/10/2017 để thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu đối với các lô hàng gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ theo quy định pháp luật.
Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan có ý kiến để các đơn vị được biết và thực hiện./.
Trong văn bản này, Cục Kiểm Lâm đã trích dẫn khoản 1 Điều 8 Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Theo đó, “Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật (quy định tại điều 17 Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT). Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hóa với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp” .
Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT không quy định việc doanh nghiệp phải nộp/xuất trình hồ sơ lâm sản khi xuất khẩu.
b. Hồ sơ hải quan theo thông tư 39/2018/TT-BTC
Hồ sơ hải quan xuất khẩu than mùn cưa đề nghị doanh nghiệp đọc khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi điều 16 TT38/2015/TT-BTC
Trong thực tế khi khai báo đính kèm chứng từ điện tử V5 và nếu cơ quan hải quan yêu cầu xuất trình chứng từ để kiểm tra, các doanh nghiệp có thể đính kèm các chứng từ sau:
– Bảng kê lâm sản dấu xác nhận của Cơ quan Kiểm Lâm sở tại, cấp Hạt , Chi cục..
– Bảng kê lâm sản (doanh nghiệp tự lập) theo mẫu số 01 nằm trong TT 01/2012/TT-BNNPTNT
– Hợp đồng ủy thác xuất khẩu (nếu có)
Lưu ý, việc hun trùng hay kiểm dịch thực vật hoàn toàn do yêu cầu của bên nhập khẩu. Khi làm thủ tục hải quan xuất khẩu than mùn cưa, cơ quan hải quan sẽ không yêu cầu doanh nghiệp làm hun trùng hay kiểm dịch.
Chú ý: làm MSDS cho hãng tàu vi đây là hàng nguy hiểm
Vậy qua bài viết này, Quý doanh nghiệp đã có thể tự tin hơn trong việc chuẩn bị hồ sơ và thủ tục xuất khẩu lâm sản nói chung.
CÔNG TY CỔ PHẦN HATECO LOGISTICS
Địa chỉ: Số 1 Huỳnh Tấn Phát, KCN Sài Đồng B, Phường Thạch Bàn, Q. Long Biên, Tp Hà Nội
Điện thoại: Hotline: 0917 323 899
Email: [email protected]
Xem sách Toán của đứa em đang học lớp 7 tại Việt Nam, con bạn tôi (đang du học Canada) phải thốt lên 'khó tương đương lớp 9 bên đó'.
Bạn tôi có con đi du học bên Canada. Hè vừa rồi, cháu được nghỉ nên về nước chơi. Khi xem sách Toán của đứa em đang học lớp 7 tại Việt Nam, cháu nói rằng "độ khó tương đương với lớp 9 bên đó". Bản thân tôi ra trường nhiều năm, đi làm ở vô số công ty lớn, nhỏ khác nhau, nhưng cũng không thấy kiến thức Toán thời phổ thông như tích phân, đạo hàm, giải tích, lượng giác... có giá trị sử dụng mấy trong công việc.
Tôi nghĩ, những kiến thức đó có thể đưa vào giảng dạy cho các em học những chuyên ngành chuyên sâu hơn (có liên quan) ở bậc đại học. Tức là, ngành nào cần thì hãy học. Còn giáo dục phổ thông thực sự không cần thiết phải nhồi nhét quá nhiều kiến thức thiếu tính ứng dụng như vậy. Em nào giỏi Toán có thể học trường chuyên, lớp chọn để thi đội tuyển.
Kể cả với môn Vật lý hay Hóa học cũng nên xem xét giảm bớt những kiến thức quá cao siêu, nhưng không thực tế. Thay vào đó, dành thời gian dạy kỹ năng cho các em hoặc để các em có thêm thời gian theo đuổi môn năng khiếu, đam mê của bản thân thì hơn. Đó là cách tốt nhất để nâng tầm tư duy cho mỗi học sinh.
Tôi xem chương trình học của con mình, thấy có rất nhiều hiện tượng vật lý, phản ứng hóa học mà các con hầu như không được nhìn tận mắt hay tự mình thực hiện thí nghiệm. Với môn Mỹ thuật, con cũng không được đào tạo cụ thể về cách vẽ, xây dựng hình khối, mà bài tập đưa ra chỉ là cho các con tự vẽ theo một chủ đề. Vậy là em nào học thêm bên ngoài thì vẽ đẹp một chút, còn không thì vẽ theo kiểu tự phát. Môn âm nhạc cũng không có nhạc cụ để thị phạm cho học sinh. Môn Thể dục cũng chỉ quanh quẩn chạy bộ, đánh cầu lông, đá cầu chứ không có phòng tập để phát triển thêm...
Từ xưa, các cụ đã nói "Trăm hay không bằng tay quen", nhưng ngày nay, tôi thấy các em đi học thì phần lớn những thứ được dạy lại là chữ nghĩa, lý thuyết suông. Đó là lý do chúng ta bắt học sinh học nhiều mà giáo dục vẫn không hiệu quả.
Công ty tôi khi tuyển dụng nhân sự, vị trí kỹ sư, nhưng cứ năm bạn thì mới được có hai người là kỹ năng mềm tương đối ổn (biết cách quan hệ khách hàng, giỏi ứng biến trên công trường, viết email gửi khách, báo cáo công việc rõ ràng, rành mạch...). Còn lại đa số các em đều thụ động và thiếu kỹ năng mềm. Thế nên, thời buổi bây giờ mà chỉ giỏi giải bài tập thôi thì chưa thể gọi là đủ được.
Theo thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT thay thế thông tư số 24/2016/TT-BNNPTNT thì sẽ có danh mục HS hàng hóa là gỗ tự nhiên, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên bị cấm Xuất khẩu.
BẢNG MÃ SỐ HS ĐỐI VỚI HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU LÀ GỖ TRÒN,
GỖ XẺ CÁC LOẠI TỪ GỖ RỪNG TỰ NHIÊN TRONG NƯỚC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 24 /2017/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Ngoài danh mục này, gỗ rừng trồng và các sản phẩm qua chế biến và tận dụng như than mùn cưa sẽ được phép xuất khẩu.