Doanh nghiệp nộp thừa thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu cho cơ quan hải quan thì cần làm thủ tục gì để được hoàn thuế? Trong trường hợp nộp thừa thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu thì thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng sẽ thực hiện tại cơ quan thuế hay cơ quan hải quan?
Doanh nghiệp nộp thừa thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu cho cơ quan hải quan thì cần làm thủ tục gì để được hoàn thuế? Trong trường hợp nộp thừa thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu thì thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng sẽ thực hiện tại cơ quan thuế hay cơ quan hải quan?
Thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu là tổng số thuế mà doanh nghiệp phải trả khi nhập khẩu các sản phẩm. Số tiền này sẽ bao gồm các loại thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường.
Theo Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 và Thông tư 219/2013/TT-BTC, quy định rằng tất cả các hàng hóa và dịch vụ trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam đều phải chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), trừ trường hợp được miễn thuế.
Xem thêm: #Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Đối Tượng Áp Dụng Thuế Giá Trị Gia Tăng
Thuế GTGT hàng nhập khẩu được coi là thuế GTGT đầu vào khi doanh nghiệp thực hiện mua sắm hàng hóa, tài sản. Tuy nhiên do đây là loại thuế được hình thành trong khâu nhập khẩu nên giá trị thuế được thể hiện trên tờ khai hải quan, giấy nộp tiền thuế của doanh nghiệp thay vì trên hóa đơn đầu vào.
Điều kiện khấu trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu
Căn cứ theo Điều 15, Thông tư 219/2013/TT-BTC, điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào như sau: “1. Có hóa đơn giá trị gia tăng hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam. 2. Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào (bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu) từ hai mươi triệu đồng trở lên, trừ trường hợp tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT. Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt gồm chứng từ thanh toán qua ngân hàng và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác hướng dẫn tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.”
Nguồn tham khảo: Thư viện pháp luật
Khóa học ACCA là một chương trình đào tạo toàn diện dành cho kế toán và tài chính, cung cấp nhiều lợi ích quan trọng như: cung cấp kiến thức sâu về quy tắc và quy định thuế quốc tế, giúp bạn hiểu rõ các vấn đề pháp lý quan trọng khi nhập khẩu hàng hóa. Khóa học còn giúp bạn phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định thông minh liên quan đến thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu là một khía cạnh quan trọng của quản lý tài chính và kế toán trong môi trường kinh doanh quốc tế hiện nay. Để hiểu rõ và thực hiện thuế GTGT một cách hiệu quả, việc học hỏi là điều không thể thiếu. Tham gia khóa học ACCA tại Sapp Academy để nâng cao kiến thức và kỹ năng cần thiết xử lý các vấn đề liên quan đến thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Khoản 4 Điều 18 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC và Điều 2 Thông tư 25/2018/TT-BTC có quy định cơ sở kinh doanh không được hoàn thuế GTGT đối với:
– Hàng hóa nhập khẩu sau đó xuất khẩu mà hàng hóa xuất khẩu đó không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan;
– Hàng hóa xuất khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải quan thì cơ sở kinh doanh cũng không được hoàn thuế giá trị gia tăng.
Nguồn tham khảo: Thư viện pháp luật
Người nhập khẩu hàng hóa có thể nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc thực hiện việc này thông qua chuyển khoản ngân hàng.
Khi doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu, phải thực hiện các bước sau đây:
Xem thêm: #Thời Hạn Nộp Thuế GTGT Và Mức Phạt Khi Nộp Thuế Chậm
Thuế GTGT đối với hàng hoá nhập khẩu được xác định:
Thuế GTGT = [Giá nhập khẩu tại cửa khẩu + Thuế NK (nếu có) + Thuế TTĐB (nếu có) + Thuế BVMT (nếu có)] * Thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế thì công thức trên sẽ tính ra được số thuế sau khi được miễn, giảm.
Doanh nghiệp B nhập khẩu một lô hàng thuốc lá điếu từ nước ngoài. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu là 10,000 USD. Tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu là USD 1 = VND 22,750. Thuế nhập khẩu thuốc lá điếu là 100%. Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho mặt hàng này là 70%. Thuốc lá điếu không chịu thuế BVMT. Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu của lô hàng này được xác định như sau:
Theo khoản 10 điều 1 thông tư 26/2015-TT/BTC điều kiện để khấu trừ thuế GTGT đầu vào hàng nhập khẩu là:
Như vậy là Tín Việt đã hướng dẫn các bạn thành công cách tính thuế GTGT hàng nhập khẩu. Chúc các bạn thành công!
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là một trong những loại thuế phổ biến, mà hầu hết các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường đều phải chịu. Tuy nhiên, khi xem xét thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, chúng ta cần quan tâm đến một số quy định và khía cạnh riêng biệt. Dưới đây, SAPP Academy sẽ điểm qua một số điểm quan trọng liên quan đến thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.
Căn cứ vào Điều 6 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định như sau:
Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất.
Theo đó, công thức tính thuế giá trị gia tăng sẽ được thực hiện như sau:
Thuế giá trị gia tăng = giá tính thuế giá trị gia tăng x thuế suất thuế giá trị gia tăng
Trong đó, Điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định về giá tính thuế giá trị gia tăng như sau:
1. Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa vừa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trường là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.
2. Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+) với thuế bảo vệ môi trường (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm.
3. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ sở kinh doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lương, là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
4. Giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
Hàng hóa luân chuyển nội bộ như hàng hóa được xuất để chuyển kho nội bộ, xuất vật tư, bán thành phẩm, để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử dụng phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính, nộp thuế GTGT.
21. Đối với trường hợp mua dịch vụ quy định tại khoản 5 Điều 3 Thông tư này, giá tính thuế là giá thanh toán ghi trong hợp đồng mua dịch vụ chưa có thuế giá trị gia tăng.
22. Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1 đến khoản 21 Điều này bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
Theo quy định trên thì giá tính thuế GTGT hàng nhập khẩu được xác định theo cách sau:
Giá tính thuế GTGT = Giá nhập tại cửa khẩu + Chi phí thuế nhập khẩu + Chi phí thuế tiêu thụ đặc biệt + Chi phí thuế bảo vệ môi trường.
Trong đó, giá nhập tại cửa khẩu là giá cần phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên.
Chi phí thuế nhập khẩu (nếu có) = Giá nhập tại cửa khẩu x thuế suất thuế nhập khẩu (được quy định theo mặt hàng nhập khẩu)
Chi phí thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) = (Giá nhập tại cửa khẩu + chi phí thuế nhập khẩu) x thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (được quy định theo mặt hàng nhập khẩu)
Chi phí thuế bảo vệ môi trường (nếu có) = Số lượng hàng hóa tính thuế x mức thuế trên một đơn vị hàng hoá
Nguồn tham khảo: Thư viện pháp luật
Xem thêm: #Phương Pháp Tính Thuế Giá Trị Gia Tăng Theo Quy Định Hiện Nay