Chủ trương miễn thi ngoại ngữ gây lúng túng cho các trường ĐH khi xét tuyển đầu vào. Ảnh: P.ĐIỀN
Chủ trương miễn thi ngoại ngữ gây lúng túng cho các trường ĐH khi xét tuyển đầu vào. Ảnh: P.ĐIỀN
Theo quy định tại Điều 37 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, công chức sẽ phải thi 04 môn để thực hiện nâng ngạch bao gồm:
- Môn kiến thức chung: thi trắc nghiệm 60 câu hỏi trong 60 phút.
- Môn ngoại ngữ: thi trắc nghiệm 30 câu hỏi trong 30 phút đối với Tiếng Anh/Nga/Pháp/Đức/Trung Quốc (tùy yêu cầu của ngạch dự thi).
- Môn tin học: trắc nghiệm 30 câu hỏi trong vòng 30 phút.
- Môn thi chuyên ngành/môn thi chuyên môn, nghiệp vụ:
Trước ngày 10-9, việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam được quy định tại nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6-6-2018 của Chính phủ, quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Lúc này việc cấp chứng chỉ ngoại ngữ ở Việt Nam chủ yếu tuân thủ theo quy định của đối tác nước ngoài, chưa tuân thủ đầy đủ các quy định về điều kiện, tiêu chí liên kết tổ chức thi của Việt Nam.
Do vậy, để kiểm soát về chất lượng, tháng 7-2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư số 11/2022/TT-BGDĐT về quy định liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam.
Thông tư này yêu cầu việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài phải là việc hợp tác giữa cơ sở tổ chức thi của Việt Nam với cơ sở đánh giá năng lực ngoại ngữ của nước ngoài thông qua văn bản thỏa thuận hoặc hợp đồng liên kết.
Trong đó, Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ trình bộ phê duyệt, công bố công khai, cập nhật danh sách các cơ sở được duyệt. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 10-9-2022.
Sau ngày 10-9-2022, nhiều cơ sở đánh giá năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam dừng tổ chức thi các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, trong đó có thi IELTS.
Ngày 11-11-2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo mở lại việc phê duyệt này. Do đó, chứng chỉ do những cơ sở đánh giá năng lực của nước ngoài nằm trong khoảng giữa thời gian từ 10-9 đến ngày 11-11-2022, khi cơ sở chính thức có quyết định phê duyệt nếu chiếu theo thông tư 11 là không hợp lệ.
Bên cạnh đó, những chứng chỉ ngoại ngữ được cấp sau ngày 10-9-2022 phải do các cơ sở nằm trong danh sách được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt cấp mới hợp lệ về miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi THPT.
Theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức sửa đổi năm 2019, để được thi nâng ngạch công chức, công chức cần đáp ứng các điều kiện sau:
- Xếp loại tốt trở lên đối với nhiệm vụ trong năm công tác liền kề trước năm thi nâng ngạch.
- Phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.
- Năng lực, trình độ nghiệp vụ tốt để đảm nhận đương công việc tại ngạch xét nâng hạng.
- Có bằng ngoại ngữ và tin học. Trường hợp đã có bằng tốt nghiệp chuẩn đầu ra được pháp luật quy định đối với bằng ngoại ngữ và tin học sẽ được miễn thi.
- Có thời gian công tác tối thiểu 01 năm đối với từng ngạch công chức.
Theo quy định tại khoản 6 Điều 37 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, 04 trường hợp sẽ được miễn ngoại ngữ khi thi nâng ngạch công chức bao gồm:
- Công chức còn dưới 05 năm công tác tính đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu.
- Công chức là người dân tộc thiểu số, đang công tác tại vùng dân tộc thiểu số hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số.
- Công chức có bằng chuyên ngành ngoại ngữ với trình độ ngang bằng hoặc cao hơn tiêu chuẩn của ngạch dự thi.
- Công chức tốt nghiệp ở trình độ đào tạo cao hơn trình độ theo tiêu chuẩn của ngạch dự thi và được công nhận bởi cơ quan có thẩm quyền.
điều kiện chung để công chức được xét nâng ngạch công chức bao gồm:
Bên cạnh những điều kiện trên, công chức cũng cần đáp ứng được các yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ liên quan.
Theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức sửa đổi năm 2019 số 52/2019/QH14, người thi nâng ngạch công chức cần đáp ứng được các văn bằng hoặc chứng chỉ về ngoại ngữ và tin học. Tuy nhiên, nếu thuộc một trong 04 trường hợp trên thì sẽ được miễn ngoại ngữ khi thi nâng ngạch công chức.
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, hồ sơ thi nâng ngạch công chức bao gồm:
- Sơ yếu lý lịch công chứng, chứng thực.
- Bản nhận xét, đánh giá về tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi của cơ quan, tổ chức sử dụng công chức.
- Văn bằng/chứng chỉ ngoại ngữ và tin học (bản sao). Trường hợp đã có văn bằng chuẩn đầu ra ngoại ngữ/tin học hoặc trong trường hợp được miễn thi ngoại ngữ/tin học thì không cần nộp chứng chỉ.
- Hồ sơ, tài liệu về tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chức định thi nâng ngạch.
Sau khi hoàn thành việc chấm thi 10 ngày thì Hội đồng chấm thi sẽ báo cho người đứng đầu về kết quả chấm thi và gửi kết quả đến công chức dự thi được biết.
Công chức có quyền phúc khảo kết quả thi trong thời hạn 15 ngày.
Như vậy, trên đây là 04 trường hợp được miễn ngoại ngữ khi nâng ngạch công chức.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2022 - Ảnh: MỸ DUNG
Ngày 14-6, trả lời Tuổi Trẻ Online, ông Nguyễn Văn Hiếu - giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM - nói sở này đang rà soát và trình Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt thêm danh sách các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được miễn thi ngoại ngữ tại kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đang cho rà soát cả về mốc thời gian của các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế để xin ý kiến của bộ. Hiện tại, sở cũng chưa biết những thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ trong khoảng thời gian chờ đợi phê duyệt của các tổ chức cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài sau ngày 10-9 có được chấp nhận trong miễn thi tốt nghiệp hay không.
Bởi theo văn bản chỉ đạo thì các chứng chỉ được cấp trước ngày 10-9-2022 được coi là đúng quy định. Nếu chứng chỉ cấp sau ngày 10-9 sẽ phải căn cứ vào danh sách các trung tâm và thời gian phê duyệt quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
"Vấn đề ngoại ngữ trong thi tốt nghiệp THPT đang rối lắm, không biết giải quyết ra sao. Chứng chỉ nào, ngày nào, giờ nào, sở giờ không nói được" - một cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM trả lời Tuổi Trẻ Online.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, dù chưa có con số thống kê cụ thể nhưng những trường hợp học sinh có chứng chỉ ngoại ngữ ngoài danh mục chứng chỉ được công nhận hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo là khá nhiều.
Tương tự, số lượng thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ vướng vào giữa các mốc thời gian các cơ sở chờ được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sẽ không ít. Như vậy, ước lượng số thí sinh bị ảnh hưởng sẽ không ít
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, TP.HCM có 9.985 thí sinh được miễn thi môn ngoại ngữ, chiếm 13,6% số thí sinh dự thi. Tuy nhiên, nhiều học sinh của TP.HCM có những chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác nhưng chưa được miễn thi do những chứng chỉ này chưa nằm trong danh sách được công nhận của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trao đổi với một số thí sinh có chứng chỉ IELTS đủ điều kiện để miễn thi tốt nghiệp môn ngoại ngữ nhưng được cấp chứng chỉ sau ngày 10-9, nhiều em cho biết nếu chiếu theo mốc thời gian như vậy thì các em sẽ rất thiệt thòi.
"Chứng chỉ của em được cấp vào ngày 15-9-2022. Từ trước đến nay em cứ nghĩ em được điểm 10 thi tốt nghiệp môn ngoại ngữ, giờ lại nghe nói như vậy thấy hụt hẫng quá", một học sinh tên P.T. nói. Trong khi phụ huynh của em này cho rằng nếu điều đó xảy ra thì thật "vô lý, bất công cho người học".
Vì việc phê duyệt và ra các quyết định này là trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, không thể vì thủ tục hành chính mà khiến học sinh bị ảnh hưởng quyền lợi.